Ngày nay có nhiều loại bệnh trên cây ớt xuất hiện, đã khiến cho những nhà vườn rất đau đầu trong việc chăm sóc. Kể cả khi sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật cũng không thể điều trị được tận gốc. Mà còn có thể gây hại đến những mùa sau. Vây những bệnh ở những cây ớt đó là gì và làm thế nào để khắc phục hãy cũng chúng mình tìm hiểu nhé.
1. Một số bệnh gây hại thường gặp ở cây ớt
1.1 Bệnh thán thư ớt (còn gọi là bệnh đốm trái – nổ trái):
Triệu chứng bệnh
- Vết bệnh lúc đầu là một đốm nhỏ hơi lõm, trên bề mặt vỏ quả. Vếch bệnh, thường có hình bầu dục hoặc hình thoi, màu nâu đen hoặc màu vàng trắng bẩn, kích thước vết bệnh có thể trên dưới 1cm tùy thuộc vào giống ớt.
- Bệnh thán thư làm thối chồi non, chết cây non vườn ươm, đặt biệt làm thổi quả, cây bệnh ít quả, kém năng suất và giá trị kinh tế, xuất khẩu. Đặc biết bệnh thán thư hại ớt cả trong thời kỳ bảo quản sau thu hoạch làm ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống.
Tác nhân gây bệnh
Về điều kiện sinh thái của nấm gây bệnh, chúng đều sinh trưởng và phát triển ở nhiệt độ 28- 30⁰C và độ ẩm cao. Đặc biệt bảo tử nấm thán thư có sức sống cao, có khả năng chịu đựng khô hạn, dễ dàng phát tán nhờ gió và côn trùng. Tàn dư cây ớt bị nhiễm bệnh và hạt giống cũng là những con đường lan truyền bệnh chủ yếu trong tự nhiên.
1.2 Bệnh đốm trắng (bệnh đốm trắng lá trên cây ớt)
Triệu chứng bệnh
- Bệnh gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ đến lá già.
- Vết bệnh lúc đầu nhỏ có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần vết bệnh có màu trắng, viền màu nâu đậm. Bệnh nặng làm cho lá rụng sớm, giảm năng suất, trái nhỏ. Bệnh ít hoặc không tấn công trên trái.
1.3 Bệnh héo tươi (bệnh héo xanh trên cây ớt)
Triệu chứng bệnh
- Bệnh gây hại nặng ở vùng trồng ớt trong suốt mùa mưa trong vùng khí hậu nhiệt đới
- Bệnh xảy ra rải rác trên từng cây hoặc từng nhóm cây ở giữa ruộng. Triệu chứng đầu tiên trên cây già các lá bên dưới bị héo nhẹ; nhưng ở cây con thì các lá non bị héo trước. Sau vài ngày cây bất thình lình héo nhanh nhưng lá không vàng. Chẻ thân ở phần gốc và rễ ta thấy các mạnh nhựa biến thành màu xám đất đến nâu nếu nhúng phần bị cắt vào nước ta sẽ thấy dòng vi khuẩn tuôn ra có màu trắng sữa.
1.4 Bệnh thối đọt non ( thối đọt non trên cây ớt)
Triệu chứng bệnh
- Bệnh thường gây hại trên hoa, chồi hoa, hoặc các nhánh non của cây.
- Vào mùa mưa hoặc thời tiết ẩm, nóng, bệnh thường xuyên gây hại nặng.
- Nấm làm cho cây bị thối và chuyển sang màu đen sau khi chúng bị nhiễm các mô thực vật màu nâu. Mô thực vật màu nâu đến đen này nhanh chóng lan rộng đến phần dưới của cây; nó làm chết chồi. Ngoài ra, các sợi nấm màu trắng thường mọc ra khỏi vùng bị ảnh hưởng. Điều này thường đi kèm với một nút đen phồng lên ở mép.
1.5 Bệnh khảm (bệnh khảm lá trên cây ớt)
Triệu chứng bệnh
- Ở giai đoạn sau khi ra hoa và đậu quả, bệnh gây hại nặng vào mùa nắng nóng, nhưng gây hại nhẹ vào mùa mưa.
- Cây bị bệnh này có lá nhỏ, xoắn, lóng ngắn, ít hoặc không sinh trưởng, gỗ giòn, tuổi thọ ngắn. Quả của chúng có thể nhỏ và không hấp dẫn, hoặc thậm chí không ngon. Một số cây thậm chí có thể không sống đủ lâu để ra hoa hoặc kết trái
1.6 Bệnh mốc xám (bệnh mốc xám trên cây ớt)
Triệu chứng bệnh
- Bệnh thường gây hại trên trái, nhất là trái non của ớt, dưa leo và mướp.
- Trái thường bị thối từ chớp trái thối lên, trên vùng thối, bào tử nấm tạo thành lớp mốc xám. Trái bị thối khô tóp lại.
Tác nhân gây nên bệnh; Bệnh [hát triển khá mạnh vào mùa mưa
Nano bạc – phòng và điều trị bệnh trên cây ớt
2. Nano bạc – phòng và trị bệnh trên cây ớt
2.1 Cơ chế diệt khuẩn nano bạc
Nó có kích thước chỉ vài nanomet (nm) và có khả năng phân tán rất cao trong đất, nước và không khí. Khi gặp vi khuẩn có hại trên ớt, các nhóm này trên vi khuẩn, nấm mốc… phản ứng ngay với bạc do cấu trúc tế bào có nhóm thiol (-SH). Liên kết Ag-S-Ag là liên kết hóa học đủ mạnh. Do đó, nhóm thiol này không hoạt động và có vai trò trong quá trình vận chuyển và chuyển hóa. Khiến chủ thể bị hủy trong một số tệp liên hệ.
2.2. Cách sử dụng nano bạc để phòng trị bệnh trên ớt
Pha với nước theo tỷ lệ 1: 400, tức là pha 500ml nano bạc với 200l nước sạch.
Phòng trừ: Ta phun trực tiếp 2-3 tuần / lần
Với cách xử lý: phun trực tiếp 2-3 ngày / lần.
Nồng độ pha có thể được tăng lên bằng cách giảm pha xuống 1: 300, và mùa mưa là 1: 200, và điều kiện phức tạp.
Với sản phẩm máy bón nan không chỉ giải quyết được bệnh hại cho cây ớt. Nó cũng đóng vai trò như một loại “vắc xin” phòng bệnh trong mùa mưa bão. Giúp hạn chế các loại bệnh thường xảy ra trên vườn ớt. Ngoài ra, chế phẩm nano bạc ít gây hại cho môi trường hơn so với thuốc hóa học, giúp cây trồng tăng sức đề kháng.
Tham khảo sản phẩm: Dung dịch nano bạc diệt khuẩn Unitech
CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TECHTRA
Địa chỉ: Khu Công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia, Số 3 Đường Võ Trường Toản, Phường Linh Xuân, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Hotline: 0376 968 518
Zalo: 0376 968 518
Facebook: fb.com/techtra.vn
Website: www.techtra.vn
Tiki: http://tiki.vn/cua-hang/shop-blake
Lazada: https://www.lazada.vn/shop/techtra-shop
Shopee: https://shopee.vn/techtra.vn