About Us

Top 7 loại rau dễ trồng có thể trồng bất cứ đâu

Cùng tham khảo qua các cách trồng và chăm sóc 7 loại rau dễ trồng trong không gian nhà bếp , sân vườn, ban công mà bạn có thể tự chăm sóc được giúp cho không gian nhà của bạn trở nên tươi xanh hơn bằng những loại rau dễ trồng, dễ chăm sóc này nhé!

1. Cây húng quế

Lợi ích:

  • Lá húng quế tươi sau khi được đun sôi, nước của nó sẽ là một chất khử trùng,  trị chứng đầy hơi, đau bụng cực kì tốt, ngoài ra còn có thể bào chế ra được các loại thuốc trị các bệnh long đờm, ra mồ hôi và các bệnh da liễu.
  • Hạt của cây sau khi chế biến thành mặt nạ thì có đặc tính trị thâm quầng mắt, đỏ mắt khi bị bụi côn trùng bay vào.
  • Rễ của cây sau khi để khô rồi đun để lấy nước thì có thể trị các bệnh về khuyết tất nguyên tố.
  • Ngoài các lợi ích mang lại bên trên thì cây húng quế khi sử dụng còn có khả năng đẩy các chất có đường và chất béo ra ngoài cơ thể.
Chuyen giao cong nghe Techtra – Nano bac – phan doi

Các bước gieo trồng:

  • Bước 1: Cần chuẩn bị đầy đủ hạt giống, dụng cụ và không gian để trồng cây.
  • Bước 2: Trước khi gieo hạt cần cắt phần cuống đi.
  • Bước 3: Khoảng 7-10 ngày sau khi gieo trồng hạt sẽ nảy mầm, ở giai đoạn này cần cung cấp nước đầy đủ cho cây.
  • Bước 4: Giai đoạn từ 15-20 ngày giai đoạn này sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng phân bón, phân bón dùng ở đây là phân urê hoặc là ammonium sulfate (một phần bón ta dùng 1,2 muỗng cà phê phân bón trên pha vơi 10 lít nước tưới trong chu kì 5-7 ngày/lần).

2. Rau muống

Cây rau muốn
Cây rau muốn

Lợi ích

  • Với lượng cholesterol cao, rau muốn sẽ là lựa chọn tốt hàng đầu cho ai muốn vừa giảm cân mà lại không tốn nhiều chi phí đắt đỏ đi đến các spa.
  • Điều trị được bệnh vàng da và các vấn đề về gan.
  • Bổ sung chất sắt cho người bị bệnh thiếu máu.
  • Với hàm lượng chất sơ cao, nên rau muống cũng có thể điều trị được các chứng khó tiêu và táo bón.
  • Ăn rau muống nhiều sẽ tạo ra kháng thể giảm khả năng bị bệnh tiểu đường.
  • Ngoài ra rau muốn có hiệu quả điều trị được các chứng về đau bụng kinh, đau răng, chảy máu mũi, … Hạn chế được các chứng mất ngủ.

Các bước gieo trồng:

  • Bước 1: Ta sẽ ngâm hạt rau muống khoảng 30-40 °C từ 3 – 5 tiếng, sau đó ủ hạt trong điều kiện nhiệt độ là 25 – 30°C với thời gian là 6 – 10 tiếng. Nếu hạt giống có dấu hiệu vị có sâu bọ tấn công thì ta có thể dùng nano bạc để vệ sinh diệt trừ các vi khuẩn từ sâu bọ
  • Bước 2: Sau các bước ngâm và ủ hạt ta sẽ bắt đầu gieo trồng hạt, khi gieo trồng trên các thùng xốp, xô chậu.

3. cây ớt

Cây ớt được trồng trong nhà
Cây ớt được trồng trong nhà

Lợi ích:

Ngoài đặc tính là một cây tạo ra gia vị cay, ớt còn có đặc tính chữa bệnh và sau đâu là một số bệnh mà cây ớt có thể trị được:

  • Trong ớt có một hàm lượng capsaicin, chất này có thể tiêu diệt được các vi khuẩn gây hại trong dạ dày.
  • Gỉam đông máu cho người bị bệnh máu đông.
  • Gỉam tư vong do tắt nghẽn mạch mãu lên não.
  • Ngoài ra ớt còn làm giảm nguy cơ bị ung thư.
  • Trong ớt chứa nhiều các vitamin C và capsaicin có thể giúp cải thiện tâm trạng trở nên tốt hơn.

Cách gieo trồng
    

Trồng ớt rất đơn giản chỉ cần cho 3-5 hạt giống rồi gieo vào chậu đã chuẩn bị sẵn, đậy nắp và tưới nước. Vào thời kỳ cây ớt bắt đầu nở hoa. Ớt sẽ cần nhiều nước hơn bình thường.

Trong 3 ngày đầu nên tưới ngày 2 lần vào buổi sáng – tối và giảm dần cho đến sau 7 tuần thời gian này ta sẽ tưới 1 lần/ ngày, 2 tháng rưỡi sau Ớt sẽ bắt đầu ra quả. trồng đến 3 tháng, giai đoạn đầu năng suất sẽ ít hơn và sẽ tăng dần.

4. Cây bạc hà

Cây bạc hà
Cây bạc hà

Lợi ích:

  • Bạc hà có tác dụng giảm áp lực cơ thể do mệt mỏi và căng thẳng.
  • Dùng làm thuốc hạ nhiệt, hạ sốt, trị được các bệnh phong hàn.
  • Có thể điều trị được chứng nhứt đầu, chóng mặt, đau răng, đau họng, đau miệng, đau lưỡi.
  • Hỗ trợ được trong quá trình điều trị đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, kiết lỵ, các bệnh liên quan trên tiêu hóa và đường ruột.
  • Ngoài ra các chất trong bạc hà còn ngăn ngừa làm chậm chất độc lan tỏa khi bị cắn bởi các côn trùng độc hại như: rắn, rêt, bọ cạp,…
  • Nó còn dùng trong điều trị các bệnh liên quan đến tuyến giáp.

Cách trồng:

  • Thời điểm trồng tốt nhất là vào mùa thu hoặc mùa xuân, nơi mà không có. sương giá. Dù được biết là loại cây sống khỏe nhưng cũng nên chọn thời điểm. tốt để cho phát triển hiệu quả.
  • Khi trồng nên lựa các cây non, hoặc cây đã bắt đầu mọc rễ để cho vào chậu.
  • Sau khi trồng cây vào chậu, ta chọn vị trí có đầy đủ ánh sáng mặt trời để cho cây dễ dàng hấp thụ.

Lưu ý khi chăm sóc cây bạc hà:

  • Tưới nước thường xuyên.
  • cắt tỉa ngọn cây.
  • Ngắt các nụ hoa để giữ cho cây được gọn gàn.
  • Cách hai hoặc ba năm tách cây một lần.
  • Điều trị bệnh nấm cho cây bạc hà bằng các xịt dung dịch chống nấm.
  • Chú ý các loài sâu bọ và dịch bệnh phá hoại.

5. Cây xả

Cây sả trồng trong chậu tại nhà
Cây sả trồng trong chậu tại nhà

Lợi ích

  • Trong đông ý sả được dùng để chữa bệnh hen suyễn, đau bụng, lang ben, đầy hơi, khó tiêu, tiết niệu, sỏi mật. Hoặc có thể bào chế thành thuốc mỡ xoa bóp.
  • Sả còn có thể thể kết hợp với các loại thảo dược khác để bào chế thuốc điều trị các bệnh ho, nôn mửa, hạ huyến áp, bại liệt, trúng gió, giúp bồi bổ nguyên khí cải thiện cảm giác thèm ăn và ra mồ hôi.

Cách trồng:

  • Bước 1: Trộn phân chuồng hoai mục hoặc phân trộn vào đất trồng.
  • Bước 2: Cắt bỏ phần lá trước khi trồng.
  • Bước 3: Khi cây dài khoảng 30-40cm rồi ngầm với nước trong thời gian 5 -7 ngày để cho cây ra rễ.
  • Bước 4: Sau khi trồng khoảng 30 ngày nên bón phân NPK hoặc phân vô cơ, trong giai đoạn này nên cung cấp đủ nước làm ẩm cho đất, tưới cây theo chu kì 1-2 ngày lần.

6. Cây Riềng

Cây riềng được trồng trong chậu tại nhà
Cây riềng được trồng trong chậu tại nhà

Lợi ích:

  • Cây riêng sau khi giã kỹ, thêm nước vôi trong, sắc uống có thể chữa được các bệnh như: đau bụng, đầy hơi, đuổi gió, tiêu chảy, kiết lỵ, nôn mửa.
  • Nó cũng được sử dụng để trị bệnh chàm và cách bệnh ngoài da bằng cách sử dụng nhân rễ riêng.

Cách trồng:

Riềng là một loại cây có củ, thân, rễ nằm dưới chậu đất. Chúng ta sử dụng phần đầu hoặc phần gốc của củ riềng, sau thời gian chồi sẽ mọc lên khỏi mặt đất thành chồi. Sau đó nói sẽ phân nhánh, từ nhiều chồi được trồng sẽ thành ra thành một khóm lớn có nhiều củ hoặc thân rễ.

Đất có cần độ ẩm và điều kiện ánh sáng cần là 100%, nếu trong thời tiết lạnh tốc độ tăng trưởng chậm chậm lại. Thời gian từ 15-20 ngày sau khi trồng thì rễ sẽ bắt đầu phát triển, trong giai đoạn này nên tưới 2-3 ngày/lần và tưới nước có pha phân lỏng tự chế theo chu kì 7-10 ngày lần.

7. Cây rau ngót

Cây rau ngót trong chậu tại nhà

Lợi ích:

– Rễ giúp hạ sốt, hạ nhiệt, giải cảm, chữa sốt do ăn tiếng lóng, chữa bệnh Esa, chữa ung thư mọc ngược. Điều trị bệnh quai bị.
– Lá ăn để giảm đau nhức cơ thể. Là vị thuốc bồi bổ sức khỏe sau khi đẻ.
– Lá và rễdùng làm thuốc đắp vào vết thương, áp xe lở loét  thiếu máu, khô da, sốt,sưng mắt.

Cách Trồng:

  • Những cành rau ngót được nhân giống bằng phương pháp giâm cành. Được trồng trong một khu đất lớn hoặc trong nhà bếp sau đó phủ rơm lên để duy trì độ ẩm và ngăn cỏ dại phát triển.
  • Giai đoạn đầu nên tưới ngày hai lần vào buổi sáng và tối.
  • sau khi trồng được 2 – 3 tháng tưới ngày 1 lần, và sử dụng các biện pháp diệt trừ cỏ dại.
  • Cung cấp dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân hữu cơ hoặc phân sinh học dạng viên với tỷ lệ 10gram/thùng xốp.
  • có thể thu hoạch sau khi cây được 2 – 3 tháng tuổi.

Life protection.

___________________

CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TECHTRA

Địa chỉ: Khu Công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia, Số 3 Đường Võ Trường Toản, Phường Linh Xuân, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hotline:0376 968 518.

Zalo: 0376 968 518

Facebook: fb.com/techtra.vn

Website: www.techtra.vn

Tiki: http://tiki.vn/cua-hang/shop-blake

Lazada: https://www.lazada.vn/shop/techtra-shop

Shopee: https://shopee.vn/techtra.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

Gọi ngay