About Us

Kiểm soát kim loại nặng trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký

Hiện nay, các cơ sở kinh doanh, sản xuất chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà quên đi chất lượng của sản phẩm, thực phẩm. Điều đó có thể dẫn đến sức khỏe người tiêu dùng bị ảnh hưởng. Vậy làm gì để biết thực phẩm đang sử dụng là sản phẩm chứa kim loại nặng gây hại cho sức khỏe. Hãy xem qua bài viết dưới đây, Techtra sẽ giải đáp cho các bạn tất cả thắc mắc về kiểm soát thực phẩm nhé.

1. Tại sao phải kiểm soát kim loại nặng trong thực phẩm?

Kiểm nghiệm kim loại nặng độc hại là quá trình phân tích, xét nghiệm xem hàm lượng các kim loại nặng có trong sản phẩm là bao nhiêu, nằm trong ngưỡng an toàn hay đang vượt ngưỡng. Từ đó làm căn cứ xin giấy phép công bố chất lượng sản phẩm. Đồng thời cũng để nhận biết xem sản phẩm này có lợi hay có hại cho sức khỏe con người.

Phương pháp kiểm soát kim loại nặng có công dụng phổ biến cho tất cả các doanh nghiệp đang có định hướng kinh doanh xuất nhập khẩu tất cả các sản phẩm mà doanh nghiệp muốn kinh doanh, để sản phẩm có mặt trên thị trường một cách bền vững, chất lượng đủ tất cả về tiêu chí thì kiểm soát kim loại nặng có công dụng giải quyết cho tất cả các khó khăn trên

 kiểm soát kim loại nặng trong thực phẩm
kiểm soát kim loại nặng trong thực phẩm

2. Dựa trên pháp lý để tiến hành kiểm soát kim loại nặng

Hiện nay, thực phẩm là thành phần không thể thiếu trong mỗi con người chúng ta để cung cấp đầy đủ dưỡng chất và còn tốt cho hệ tiêu hóa chỉ tiêu kiểm nghiệm kim loại nặng độc hại được điều chỉnh bởi:

  • Quyết định 46/2007/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”.
  • QCVN 8- 2:2011/ BYT quy chuẩn kỹ thuật dành riêng cho các sản phẩm có chứa kim loại nặng độc hại.
  • QCVN 6-1:2010/BYT
  • QCVN 09:2008/BTNMT

3. Các chỉ tiêu trong quy trình kiểm soát kim loại nặng.

SttChỉ tiêuPhương pháp
1MethylSắc ký lỏng và quang phổ hấp thụ nguyên tửSắc ký khíSắc ký khí nhanh
2SắtQuang phổ hấp thụ nguyên tử sau khi phân hủy bằng vi sóng
3ChìQuang phổ hấp thụ nguyên tửĐo phổ hấp thụ nguyên tửQuang phổ hấp thụ nguyên tử sau khi phân hủy bằng vi sóng.
4CadimiQuang phổ hấp thụ nguyên tử.Đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit.Đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.
5NikenPhổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.
6CromĐo phổ hấp thụ nguyên tử
7ArsenBạc dietyldithiocabamatĐo phổ hấp thụ nguyên tử giải phongd hydruaQuang phổ
8ThiếcQuang phổ hấp thụ nguyên tửĐo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
9Thủy ngânQuang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
các kim loại nặng có trong thực
các kim loại nặng có trong thực

4. Những vấn đề cần chú ý khi tiến hành kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm.

Việc kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm phải được thực hiện trước khi đưa sản phẩm ra thị trường đối với các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất, kiểm nghiệm kim loại nặng có trong thực phẩm cần phải lưu ý về giới hạn ô nhiễm như không được vượt quá các chỉ tiêu đối với từng loại thực phẩm.

Kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm là thủ tục cần thiết phải thực hiện để doanh nghiệp sản xuất đưa các sản phẩm của mình ra thị trường khi sản phẩm đáp ứng được các chỉ tiêu về kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm.

5. Những đơn vị kiểm soát kim loại nặng bằng kỹ thuật sắc ký uy tín tại TP. HCM

Công ty cổ phần Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ Techtra là công ty chuyên cung cấp dịch vụ kiểm nghiệm kim loại nặng có trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký. Sẵn sàng đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định và giảm thiểu chi phí cho khách

Hãy liên hệ với chúng tôi qua:

Địa chỉ: Số 3 Đường Võ Trường Toản, Phường Linh Xuân, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Website: www.techtra.vn

Hotline: 0376 968 518

Email: info@techtra.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

Gọi ngay